Tỏi đen thái bình

Tỏi đen làm giảm rối loạn thoái hóa thần kinh

Chất chống oxy hóa là rất cấp thiết trong cơ thể cho chức năng bảo vệ hệ thống miễn nhiễm, cũng như ngăn ngừa và khôi phục các tế bào hỏng của thân của chúng ta. Tỏi đen có 198 đơn vị mỗi gram chất chống oxy hóa so với 119 đơn vị mỗi gram trong tỏi thường. Tỏi đen dễ cho cơ thể kết nạp hơn so với tỏi trắng. Trong khi tỏi trắng chứa Allicine, mà chỉ hòa tan trong chất béo, Tỏi đen chứa S-Allycysteine, dễ hòa tan trong nước. Điều này có nghĩa thân chúng ta sẽ tiếp thụ tất những lợi ích thiên nhiên nhanh hơn và dễ dàng hơn. Mềm, dẻo và hương vị phong phú tỏi đen có thể ăn hoặc như là một loại thức ăn nhẹ mà không có tác dụng phụ khó chịu. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng tính chất tỏi đen có thể giúp giảm áp huyết, ngăn ngừa bệnh tim và giảm nguy cơ ung thư. Một nghiên cứu gần đây được công bố bởi WHO trong tháng 10 năm 2013 cho biết tỏi đen làm giảm rối loạn thoái hóa thần kinh can dự đến tuổi như bệnh Alzheimer.

Chất chống oxy hóa là rất cấp thiết trong cơ thể cho chức năng bảo vệ hệ thống miễn nhiễm, cũng như ngăn ngừa và khôi phục các tế bào hỏng của thân của chúng ta. Tỏi đen có 198 đơn vị mỗi gram chất chống oxy hóa so với 119 đơn vị mỗi gram trong tỏi thường. Tỏi đen dễ cho cơ thể kết nạp hơn so với tỏi trắng. Trong khi tỏi trắng chứa Allicine, mà chỉ hòa tan trong chất béo, Tỏi đen chứa S-Allycysteine, dễ hòa tan trong nước. Điều này có nghĩa thân chúng ta sẽ tiếp thụ tất những lợi ích thiên nhiên nhanh hơn và dễ dàng hơn. Mềm, dẻo và hương vị phong phú tỏi đen có thể ăn hoặc như là một loại thức ăn nhẹ mà không có tác dụng phụ khó chịu. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng tính chất tỏi đen có thể giúp giảm áp huyết, ngăn ngừa bệnh tim và giảm nguy cơ ung thư. Một nghiên cứu gần đây được công bố bởi WHO trong tháng 10 năm 2013 cho biết tỏi đen làm giảm rối loạn thoái hóa thần kinh can dự đến tuổi như bệnh Alzheimer.

Bài thuốc chữa bệnh hay từ tỏi đen

Tỏi cô đơn (tỏi một nhánh) sau khi lên men trong 60 ngày sẽ chuyển thành màu đen (nên gọi là tỏi đen). Ăn từ một đến 3 củ tỏi đen mỗi ngày hoặc ngâm rượu uống có tác dụng giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim...

toiden2-9160-1398758954.jpg
Tỏi sau khi lên men sẽ chuyển sang màu đen. Ăn trực tiếp hoặc ngâm rượu tỏi đen để uống cho tác dụng phòng và chữa nhiều bệnh hiệu quả. Ảnh: Leo's Black Garlic.
Bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ (Khoa Y học cổ truyền, ĐH Y Dược TP HCM) cho biết từ xưa, dân gian đã dùng tỏi như một phương thuốc tự nhiên đơn giản mà hiệu quả chữa các bệnh thường gặp như cúm, nhiễm trùng, viêm, siêu vi... Đặc biệt ở Việt Nam có một loại tỏi mang tên là tỏi cô đơn hoặc tỏi một nhánh, được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là loại thảo dược quý.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy, trong thành phần của tỏi cô đơn có rất nhiều hợp chất hữu ích như 18 axit amin, SOD enzin-polyphenol (phòng chống ung thư), S-allyl cysteine (giảm mỡ trong máu)...  Những chất này đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ tế bào gan, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim mạch, ổn định huyết áp, kiểm soát tiểu đường, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, chống mất ngủ kinh niên, giúp ăn ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa...
Theo bác sĩ Tấn Vũ, tỏi cô đơn chứa nhiều dược chất tốt nhưng lại có nhược điểm là mùi nồng khó chịu, do đó không phải ai cũng thích loại gia vị này. Để khắc phục nhược điểm trên, các nhà khoa học đã tìm cách khử mùi nhưng vẫn giữ những dược chất tốt của tỏi bằng cách lên men tự nhiên để tạo ra tỏi đen mà không cần sử dụng chất phụ gia.
Sở dĩ tỏi sau khi lên men chuyển sang màu đen là do sự trao đổi chất trong quá trình lên men khép kín tạo ra các axit amin và melanoidin làm tỏi chuyển hóa thành màu đen. Đổi lại, củ tỏi sau khi lên men sẽ bớt đi mùi hăng và vị cay, ngọt và dẻo gần giống hương vị của trái cây sấy khô. Hơn nữa, quá trình lên men không làm mất thành phần dược lý của tỏi mà còn tăng sinh các hợp chất này với hàm lượng cao gấp từ 10 lần so với tỏi tươi.
"Việc bổ sung tỏi đen vào khẩu phần ăn hàng ngày có lợi cho sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt những người bị huyết áp cao, mỡ máu, suy giảm chức năng gan, mất ngủ kinh niên", bác sĩ Vũ khuyên.
Cách sử dụng:
1. Tỏi đen nguyên củ, bóc vỏ ăn trực tiếp. Khi ăn, nên nhai kỹ, các thành phần của tỏi sẽ phát huy công dụng tốt hơn. Liều lượng từ một đến 3 củ mỗi ngày.
2. Tỏi đen ngâm rượu: Ngâm tỏi đen với rượu, tốt nhất là nếp nguyên chất không có cồn. Uống mỗi ngày ít nhất một lần, mỗi lần 50 ml.
3. Có thể xắt thành lát nếu ăn chưa quen. Tóm lại, dù dùng dưới hình thức nào, tỏi nên được nghiền, nhai hoặc giã nát sẽ phát huy tác dụng tốt hơn.
Nguồn: http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tức/tư-vấn/bài-thuốc-chữa-bệnh-hay-từ-tôi-đến-2984876.html
.
Tỏi cô đơn (tỏi một nhánh) sau khi lên men trong 60 ngày sẽ chuyển thành màu đen (nên gọi là tỏi đen). Ăn từ một đến 3 củ tỏi đen mỗi ngày hoặc ngâm rượu uống có tác dụng giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim...

toiden2-9160-1398758954.jpg
Tỏi sau khi lên men sẽ chuyển sang màu đen. Ăn trực tiếp hoặc ngâm rượu tỏi đen để uống cho tác dụng phòng và chữa nhiều bệnh hiệu quả. Ảnh: Leo's Black Garlic.
Bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ (Khoa Y học cổ truyền, ĐH Y Dược TP HCM) cho biết từ xưa, dân gian đã dùng tỏi như một phương thuốc tự nhiên đơn giản mà hiệu quả chữa các bệnh thường gặp như cúm, nhiễm trùng, viêm, siêu vi... Đặc biệt ở Việt Nam có một loại tỏi mang tên là tỏi cô đơn hoặc tỏi một nhánh, được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là loại thảo dược quý.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy, trong thành phần của tỏi cô đơn có rất nhiều hợp chất hữu ích như 18 axit amin, SOD enzin-polyphenol (phòng chống ung thư), S-allyl cysteine (giảm mỡ trong máu)...  Những chất này đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ tế bào gan, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim mạch, ổn định huyết áp, kiểm soát tiểu đường, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, chống mất ngủ kinh niên, giúp ăn ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa...
Theo bác sĩ Tấn Vũ, tỏi cô đơn chứa nhiều dược chất tốt nhưng lại có nhược điểm là mùi nồng khó chịu, do đó không phải ai cũng thích loại gia vị này. Để khắc phục nhược điểm trên, các nhà khoa học đã tìm cách khử mùi nhưng vẫn giữ những dược chất tốt của tỏi bằng cách lên men tự nhiên để tạo ra tỏi đen mà không cần sử dụng chất phụ gia.
Sở dĩ tỏi sau khi lên men chuyển sang màu đen là do sự trao đổi chất trong quá trình lên men khép kín tạo ra các axit amin và melanoidin làm tỏi chuyển hóa thành màu đen. Đổi lại, củ tỏi sau khi lên men sẽ bớt đi mùi hăng và vị cay, ngọt và dẻo gần giống hương vị của trái cây sấy khô. Hơn nữa, quá trình lên men không làm mất thành phần dược lý của tỏi mà còn tăng sinh các hợp chất này với hàm lượng cao gấp từ 10 lần so với tỏi tươi.
"Việc bổ sung tỏi đen vào khẩu phần ăn hàng ngày có lợi cho sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt những người bị huyết áp cao, mỡ máu, suy giảm chức năng gan, mất ngủ kinh niên", bác sĩ Vũ khuyên.
Cách sử dụng:
1. Tỏi đen nguyên củ, bóc vỏ ăn trực tiếp. Khi ăn, nên nhai kỹ, các thành phần của tỏi sẽ phát huy công dụng tốt hơn. Liều lượng từ một đến 3 củ mỗi ngày.
2. Tỏi đen ngâm rượu: Ngâm tỏi đen với rượu, tốt nhất là nếp nguyên chất không có cồn. Uống mỗi ngày ít nhất một lần, mỗi lần 50 ml.
3. Có thể xắt thành lát nếu ăn chưa quen. Tóm lại, dù dùng dưới hình thức nào, tỏi nên được nghiền, nhai hoặc giã nát sẽ phát huy tác dụng tốt hơn.
Nguồn: http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tức/tư-vấn/bài-thuốc-chữa-bệnh-hay-từ-tôi-đến-2984876.html
.

Cung Cấp Rượu Tỏi Đen


Để phục vụ nhu cầu cho mọi khách hàng, giờ chúng tôi cung cấp cả rượu tỏi đen cho người dùng
rượu tỏi đen tăng cường sức khỏe.
Chữ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, chống máu mỡ tiểu đường và các bệnh về tim  mạch, huyết áp, tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại các kháng khuẩn virus lây bệnh cho con người chống lão hóa ở người già...
Cách sử dùng: ngày uống 1 ly nhỏ

Để phục vụ nhu cầu cho mọi khách hàng, giờ chúng tôi cung cấp cả rượu tỏi đen cho người dùng
rượu tỏi đen tăng cường sức khỏe.
Chữ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, chống máu mỡ tiểu đường và các bệnh về tim  mạch, huyết áp, tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại các kháng khuẩn virus lây bệnh cho con người chống lão hóa ở người già...
Cách sử dùng: ngày uống 1 ly nhỏ

Sự khác nhau giữa tỏi đen và tỏi thường,hãy xem bảng so sánh


Những con số biết nói sau đây về so sánh hàm lượng axit amin trong tỏi đen cho thấy giá trị dinh dưỡng trung bình của tỏi đen gấp rất nhiều lần tỏi thường, có những chỉ tiêu mà tỏi đen vượt tỏi thường 800-900%. những con số đã được kiểm chứng


 Acid   amin
Hàm lượng trong tỏi thường
Hàm lượng trong tỏi đen
Tỷ lệ khác biệt giữa 2 loại
Tryptophan
66
580
879%
Threonine
157
376
239%
Isoleucine
217
404
186%
Leucine
308
737
239%
Lysine
273
549
210%
Methionine
76
116
153%
Cystine
65
318
489%
Phenyalanine
183
534
292%
Tyrosine
81
592
731%
Valine
291
1040
357%
Arginine
634
1964
310%
Histidine
113
318
281%
Alanine
132
722
547%
Aspartic   acid
489
1560
319%
Glutamic   acid
805
2456
305%
Glycine
200
563
282%
Proline
100
318
318%
Serine
190
477
251%
4380
13624
311%

Những con số biết nói sau đây về so sánh hàm lượng axit amin trong tỏi đen cho thấy giá trị dinh dưỡng trung bình của tỏi đen gấp rất nhiều lần tỏi thường, có những chỉ tiêu mà tỏi đen vượt tỏi thường 800-900%. những con số đã được kiểm chứng


 Acid   amin
Hàm lượng trong tỏi thường
Hàm lượng trong tỏi đen
Tỷ lệ khác biệt giữa 2 loại
Tryptophan
66
580
879%
Threonine
157
376
239%
Isoleucine
217
404
186%
Leucine
308
737
239%
Lysine
273
549
210%
Methionine
76
116
153%
Cystine
65
318
489%
Phenyalanine
183
534
292%
Tyrosine
81
592
731%
Valine
291
1040
357%
Arginine
634
1964
310%
Histidine
113
318
281%
Alanine
132
722
547%
Aspartic   acid
489
1560
319%
Glutamic   acid
805
2456
305%
Glycine
200
563
282%
Proline
100
318
318%
Serine
190
477
251%
4380
13624
311%

Thành phần quý có trong tỏi đen và công dụng



- SOD enzime: chống oxi hóa
- S-Arylcysteine: chống ung thư
- Polyphenol
- Có vị ngọt, không có mùi hôi
- Không có phản ứng phụ khi sử dụng
Công dụng của tỏi đen
- Bổ sung SOD enzime, polyphenol
- Chống nhiễm độc chất phóng xạ
- Giải độc nicotin mạn tính
- Bảo vệ gan
- Chống các bệnh đường hô hấp
-Phòng chống ung thư
- Giảm thiểu tiến trình xơ cứng động mạch
- Giảm đường huyết
-Tăng cường hệ miễn dịch, kháng sinh
- Trị rối loạn tiêu hoá


- SOD enzime: chống oxi hóa
- S-Arylcysteine: chống ung thư
- Polyphenol
- Có vị ngọt, không có mùi hôi
- Không có phản ứng phụ khi sử dụng
Công dụng của tỏi đen
- Bổ sung SOD enzime, polyphenol
- Chống nhiễm độc chất phóng xạ
- Giải độc nicotin mạn tính
- Bảo vệ gan
- Chống các bệnh đường hô hấp
-Phòng chống ung thư
- Giảm thiểu tiến trình xơ cứng động mạch
- Giảm đường huyết
-Tăng cường hệ miễn dịch, kháng sinh
- Trị rối loạn tiêu hoá

Ai cần phải sử dụng tỏi đen?


- Người bị mệt mỏi mãn tính
-Người tiếp đãi rượu bia nhiều
- Người ăn nhiều thịt
- Người stress nhiều trong công việc hay gia đình
- Người bị cao huyết áp, huyết áp thấp, cholesterol, chứng máu mỡ cao
- Người muốn phòng ngừa bệnh tiểu đường, táo bón, viêm gan, xơ cứng động mạch, bệnh về da, bệnh của người trưởng thành
- Tăng cường thể lực khỏe mạnh với bệnh cảm
- Nam nữ già trẻ muốn cải thiện thể chất cường tráng


- Người bị mệt mỏi mãn tính
-Người tiếp đãi rượu bia nhiều
- Người ăn nhiều thịt
- Người stress nhiều trong công việc hay gia đình
- Người bị cao huyết áp, huyết áp thấp, cholesterol, chứng máu mỡ cao
- Người muốn phòng ngừa bệnh tiểu đường, táo bón, viêm gan, xơ cứng động mạch, bệnh về da, bệnh của người trưởng thành
- Tăng cường thể lực khỏe mạnh với bệnh cảm
- Nam nữ già trẻ muốn cải thiện thể chất cường tráng

Công Dụng Của Tỏi Đen

tac dung cua toi den


I. Giới thiệu sơ lược về tỏi đen

Từ ngàn năm trước những người xây Kim tự tháp đã biết ăn tỏi để lấy sức mạnh, rồi đến các chiến binh La Mã ăn tỏi để chữa bệnh cúm. Các vận động viên Olympic Hy Lạp cổ đại cũng dùng tỏi nó để cải thiện sức bền. Còn trong Thế chiến thứ nhất, nhiều người lính đã sử dụng tỏi như một loại thuốc kháng sinh.
Trong vòng 20 năm qua, đã có hơn 700 nghiên cứu về tác dụng của tỏi và đã phát hiện thêm nhiều tác dụng của tỏi đen như : ức chế, tiêu diệt tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa trụy tim mạch, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh…
– Tuy nhiên, nhược điểm của tỏi là mùi khó chịu do các hợp chất sulfur gây ra. Để khắc phục nhược điểm này, các nhà khoa học Nhật Bản, Hàn Quốc đã nghiên cứu lên men tự nhiên tỏi tươi để tạo ra tỏi đen. Kết quả lên men tỏi đen đã thành công mĩ mãn, vừa khắc phục được mùi khó chịu của tỏi, vừa làm tăng tác dụng chống oxy hóa của tỏi đen lên rất nhiều lần so với tỏi tươi, khiến cho tỏi đen có tác dụng như vị thuốc đặc trị chống oxy hóa, chống lão hóa, phòng chống bệnh ung thư, các bệnh nan y…
– Ở Việt Nam số lượng tỏi tiêu thụ trong nước và xuất khẩu rất lớn và có nhiều loài tỏi đặc hữu quý như tỏi Lý Sơn, tỏi Phan Rang… tỏi Lý Sơn có những giá trị đặc biệt so với các loại tỏi khác về tác dụng cũng như giá trị kinh tế. Tỏi Lý Sơn đã được đưa vào danh mục sản phẩm quốc gia.
– Tuy nhiên, cũng giống như các loại tỏi khác tỏi Lý Sơn mới chỉ được sử dụng ở dạng tươi. Để góp phần tạo ra những sản phẩm có giá trị cao từ tỏi Lý Sơn, Học viện Quân Y đã nghiên cứu thành công- công nghệ lên men tỏi đen từ tỏi Lý Sơn. Bằng quá trình lên men tự nhiên, qua một thời gian dài khoảng 45 ngày trong điều kiện chính xác về nhiệt độ và độ ẩm tỏi tươi đã được chuyển hóa thành tỏi đen. Sản phẩm này có màu đen, không còn mùi vị khó chịu, có vị ngọt giống như các loại trái cây, chỉ cần bóc bỏ vỏ ngoài là có thể ăn được.Tỏi đen có thể bảo quản được trong thời gian dài.

tac dung cua toi den
II. Tác dụng của tỏi đen

Ngoài các tác dụng giống như tỏi thông thường, tỏi đen còn có thêm những tác dụng rất quý như:

1. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống ung thư và giảm cholesteron

Quá trình lên men dài đã biến tỏi bình thường thành một loại “siêu tỏi” (super-garlic). Hợp chất S-allylcysteine  (một thành phần tự nhiên có trong tỏi tươi) và một dẫn xuất của amino acid cysteine được thấy có hàm lượng lớn hơn nhiều trong tỏi đen so với tỏi tươi. Hai thành phần đó trong tỏi đen có thể làm giảm cholesteron và giảm nguy cơ bị ung thư.

2. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng

Tỏi tươi chứa các tác nhân chống vi khuẩn, kháng sinh và chống các loại nấm trong thành phần hoạt động allicin của nó. Ở trong tỏi đen, S-allylcysteine hỗ trợ sự hấp thụ allicin, giúp cho sự hấp thụ, chuyển hóa allicin dễ dàng hơn, do đó thúc đẩy mạnh mẽ khả năng tự bảo vệ của cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút xâm nhập, nhiễm trùng.

3. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống bệnh tật

Tỏi tươi là loại thực phẩm có tính chống ô-xy hóa rất cao. Tỏi đen được chứng minh có đặc điểm chống ô-xy hóa cao gấp 2 lần tỏi thông thường. Các chất chống ô-xy hóa bảo vệ tế bào khỏi bệnh tật, lão hóa, do đó được tin là có thể làm chậm lại quá trình lão hóa cơ thể. Khả năng chống ô xy hóa của tỏi đen rất cao giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tổn hại do các gốc tự do mang  lại. Vì thế tỏi đen trở thành loại thực phẩm lý tưởng để hỗ trợ điều trị cho các bệnh mãn tính (gây ra bởi các tế bào bị hư tổn do các gốc tự do) như bệnh tim, bệnh Alzheimer, các vấn đề về tuần hoàn, viêm khớp dạng thấp và nhiều loại bệnh mãn tính khác.

4. Tác dụng của tỏi đen trong việc phòng chống và hỗ trợ điều trị ung thư

Các nghiên cứu về tác dụng sinh học của tỏi đen cho thấy: Các hợp chất sulfur hữu cơ, dẫn chất của tetrahydro carboline được hình thành từ quá trình lên men có hoạt tính mạnh dọn gốc tự do và ức chế quá trình peroxy hóa lipid cao hơn tỏi thường. Ngoài ra dịch chiết tỏi đen có hiệu lực mạnh kháng lại các tế bào khối u do vậy có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị ung thư. Cơ chế tác dụng của tỏi đen không phải bằng cách trực tiếp gây độc tế bào mà thông qua con đường kích thích đáp ứng miễn dịch, loại trừ khả năng di căn của các tế bào khối u. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỏi đengiàu S-allyl-L-cysteine (SAC) làm giảm sự phát sinh của khối u ruột kết và các tụ điểm ẩn khác thường, những dấu hiệu lâm sàng sớm nhất của ung thư ruột kết và tỏi đen có hiệu lực hóa liệu dự phòng đối với các tác nhân gây ung thư bằng cách ức chế sự nhân lên của tế bào khối u.
Như vậy, tỏi đen được tạo ra sau quá trình lên men có các tác dụng sinh học hơn hẳn so với tỏi thông thường.

5. Các tác dụng khác của tỏi đen

Sự lên men tỏi tươi để hình thành nên tỏi đen làm giảm mùi hăng cay của tỏi tươi, làm cho tép tỏi trở nên ngon miệng hơn, dễ ăn hơn, đồng thời làm biến mất mùi hôi ở miệng sau khi ăn tỏi. Tỏi đen có hương vị như hoa quả sấy khô, ngọt và hơi dai, thường được dùng ăn kèm và trang trí trong nhiều món ăn ở các nhà hàng lớn.
Như vậy, tỏi đen vừa có tác dụng tốt với sức khỏe, vừa ăn ngon miệng. Vì thế nó ngày càng được sử dụng phổ biến hơn trong các nhà hàng chất lượng cao và trong nhiều món ăn trên thế giới.
Nguồn: Thucphamchucnangaz.vn

tac dung cua toi den


I. Giới thiệu sơ lược về tỏi đen

Từ ngàn năm trước những người xây Kim tự tháp đã biết ăn tỏi để lấy sức mạnh, rồi đến các chiến binh La Mã ăn tỏi để chữa bệnh cúm. Các vận động viên Olympic Hy Lạp cổ đại cũng dùng tỏi nó để cải thiện sức bền. Còn trong Thế chiến thứ nhất, nhiều người lính đã sử dụng tỏi như một loại thuốc kháng sinh.
Trong vòng 20 năm qua, đã có hơn 700 nghiên cứu về tác dụng của tỏi và đã phát hiện thêm nhiều tác dụng của tỏi đen như : ức chế, tiêu diệt tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa trụy tim mạch, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh…
– Tuy nhiên, nhược điểm của tỏi là mùi khó chịu do các hợp chất sulfur gây ra. Để khắc phục nhược điểm này, các nhà khoa học Nhật Bản, Hàn Quốc đã nghiên cứu lên men tự nhiên tỏi tươi để tạo ra tỏi đen. Kết quả lên men tỏi đen đã thành công mĩ mãn, vừa khắc phục được mùi khó chịu của tỏi, vừa làm tăng tác dụng chống oxy hóa của tỏi đen lên rất nhiều lần so với tỏi tươi, khiến cho tỏi đen có tác dụng như vị thuốc đặc trị chống oxy hóa, chống lão hóa, phòng chống bệnh ung thư, các bệnh nan y…
– Ở Việt Nam số lượng tỏi tiêu thụ trong nước và xuất khẩu rất lớn và có nhiều loài tỏi đặc hữu quý như tỏi Lý Sơn, tỏi Phan Rang… tỏi Lý Sơn có những giá trị đặc biệt so với các loại tỏi khác về tác dụng cũng như giá trị kinh tế. Tỏi Lý Sơn đã được đưa vào danh mục sản phẩm quốc gia.
– Tuy nhiên, cũng giống như các loại tỏi khác tỏi Lý Sơn mới chỉ được sử dụng ở dạng tươi. Để góp phần tạo ra những sản phẩm có giá trị cao từ tỏi Lý Sơn, Học viện Quân Y đã nghiên cứu thành công- công nghệ lên men tỏi đen từ tỏi Lý Sơn. Bằng quá trình lên men tự nhiên, qua một thời gian dài khoảng 45 ngày trong điều kiện chính xác về nhiệt độ và độ ẩm tỏi tươi đã được chuyển hóa thành tỏi đen. Sản phẩm này có màu đen, không còn mùi vị khó chịu, có vị ngọt giống như các loại trái cây, chỉ cần bóc bỏ vỏ ngoài là có thể ăn được.Tỏi đen có thể bảo quản được trong thời gian dài.

tac dung cua toi den
II. Tác dụng của tỏi đen

Ngoài các tác dụng giống như tỏi thông thường, tỏi đen còn có thêm những tác dụng rất quý như:

1. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống ung thư và giảm cholesteron

Quá trình lên men dài đã biến tỏi bình thường thành một loại “siêu tỏi” (super-garlic). Hợp chất S-allylcysteine  (một thành phần tự nhiên có trong tỏi tươi) và một dẫn xuất của amino acid cysteine được thấy có hàm lượng lớn hơn nhiều trong tỏi đen so với tỏi tươi. Hai thành phần đó trong tỏi đen có thể làm giảm cholesteron và giảm nguy cơ bị ung thư.

2. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng

Tỏi tươi chứa các tác nhân chống vi khuẩn, kháng sinh và chống các loại nấm trong thành phần hoạt động allicin của nó. Ở trong tỏi đen, S-allylcysteine hỗ trợ sự hấp thụ allicin, giúp cho sự hấp thụ, chuyển hóa allicin dễ dàng hơn, do đó thúc đẩy mạnh mẽ khả năng tự bảo vệ của cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút xâm nhập, nhiễm trùng.

3. Tác dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ cơ thể chống bệnh tật

Tỏi tươi là loại thực phẩm có tính chống ô-xy hóa rất cao. Tỏi đen được chứng minh có đặc điểm chống ô-xy hóa cao gấp 2 lần tỏi thông thường. Các chất chống ô-xy hóa bảo vệ tế bào khỏi bệnh tật, lão hóa, do đó được tin là có thể làm chậm lại quá trình lão hóa cơ thể. Khả năng chống ô xy hóa của tỏi đen rất cao giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tổn hại do các gốc tự do mang  lại. Vì thế tỏi đen trở thành loại thực phẩm lý tưởng để hỗ trợ điều trị cho các bệnh mãn tính (gây ra bởi các tế bào bị hư tổn do các gốc tự do) như bệnh tim, bệnh Alzheimer, các vấn đề về tuần hoàn, viêm khớp dạng thấp và nhiều loại bệnh mãn tính khác.

4. Tác dụng của tỏi đen trong việc phòng chống và hỗ trợ điều trị ung thư

Các nghiên cứu về tác dụng sinh học của tỏi đen cho thấy: Các hợp chất sulfur hữu cơ, dẫn chất của tetrahydro carboline được hình thành từ quá trình lên men có hoạt tính mạnh dọn gốc tự do và ức chế quá trình peroxy hóa lipid cao hơn tỏi thường. Ngoài ra dịch chiết tỏi đen có hiệu lực mạnh kháng lại các tế bào khối u do vậy có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị ung thư. Cơ chế tác dụng của tỏi đen không phải bằng cách trực tiếp gây độc tế bào mà thông qua con đường kích thích đáp ứng miễn dịch, loại trừ khả năng di căn của các tế bào khối u. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỏi đengiàu S-allyl-L-cysteine (SAC) làm giảm sự phát sinh của khối u ruột kết và các tụ điểm ẩn khác thường, những dấu hiệu lâm sàng sớm nhất của ung thư ruột kết và tỏi đen có hiệu lực hóa liệu dự phòng đối với các tác nhân gây ung thư bằng cách ức chế sự nhân lên của tế bào khối u.
Như vậy, tỏi đen được tạo ra sau quá trình lên men có các tác dụng sinh học hơn hẳn so với tỏi thông thường.

5. Các tác dụng khác của tỏi đen

Sự lên men tỏi tươi để hình thành nên tỏi đen làm giảm mùi hăng cay của tỏi tươi, làm cho tép tỏi trở nên ngon miệng hơn, dễ ăn hơn, đồng thời làm biến mất mùi hôi ở miệng sau khi ăn tỏi. Tỏi đen có hương vị như hoa quả sấy khô, ngọt và hơi dai, thường được dùng ăn kèm và trang trí trong nhiều món ăn ở các nhà hàng lớn.
Như vậy, tỏi đen vừa có tác dụng tốt với sức khỏe, vừa ăn ngon miệng. Vì thế nó ngày càng được sử dụng phổ biến hơn trong các nhà hàng chất lượng cao và trong nhiều món ăn trên thế giới.
Nguồn: Thucphamchucnangaz.vn

Hướng dẫn sử dụng và bảo quản tỏi đen


Bóc vỏ ăn trực tiếp, hoặc có thể ngâm rượu uống
– Chế biến với các món khác tùy theo khẩu vị
– Hàm lượng sử dụng 3-5 g / ngày – Tương đương 3-5 tép tỏi/ngày
– Lưu ý: Người gia chỉ nên dùng 1-2 tép/ngày
– Bảo quản nơi khô mát, bảo quản tại ngăn mát tủ lạnh cang tốt
– Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất


Chúc bạn bạn ngon miệng


Bóc vỏ ăn trực tiếp, hoặc có thể ngâm rượu uống
– Chế biến với các món khác tùy theo khẩu vị
– Hàm lượng sử dụng 3-5 g / ngày – Tương đương 3-5 tép tỏi/ngày
– Lưu ý: Người gia chỉ nên dùng 1-2 tép/ngày
– Bảo quản nơi khô mát, bảo quản tại ngăn mát tủ lạnh cang tốt
– Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất


Chúc bạn bạn ngon miệng

Tỏi đen






Tên sản phẩm: Tỏi Đen lên men tự nhiên
Khối lượng: 200g/ hộp
Bao bì: Hộp giấy cứng đen (cực đẹp)
Thành phần: Tỏi lên men 100% tự nhiên, không phụ gia, không chất bảo quản, không màu thực phẩm.
Nguồn gốc: Tỏi Thái Bình
Công nghệ: Sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của Hàn Quốc








Tên sản phẩm: Tỏi Đen lên men tự nhiên
Khối lượng: 200g/ hộp
Bao bì: Hộp giấy cứng đen (cực đẹp)
Thành phần: Tỏi lên men 100% tự nhiên, không phụ gia, không chất bảo quản, không màu thực phẩm.
Nguồn gốc: Tỏi Thái Bình
Công nghệ: Sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của Hàn Quốc



 
@Coppyright:2015 Tỏi Đen - Thần Dược Của Mọi Nhà || Mr: Khôi || Mobile: 0947.094.164